Những câu hỏi liên quan
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 15:01

đề bài : Cho tam giác MAB vuông tại H ( MB<MA), kẻ MH vuông góc với AB( H thuộc AB). Đường tròn tâm O đường kính MH cắt MA và MB lần lượt tại E và F( E,F khác M). a) Chứng minh tứ giác AEFB nội tiếp b) Đường thẳng EF cắt đường tròn tâm (I) ngoại tiếp tam giác MAB tại P và Q(P thuộc cung MB). Chứng minh tam giác MPQ cân c) Gọi D là giao điểm thứ 2 của (O) với (I). Đường thẳng EF cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh ba điểm M,D,K thẳng hàng

đúng hog

Bình luận (2)
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 15:10

a)Ta có: góc MFH=90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

          góc MEH=90( ║ )

Xét tứ giác MEHF,ta có:

góc MFH=góc FME=góc MEH=90

⇒MEHF là hcn (tứ giác có 3 góc vuông)

b) Ta có góc MFE=góc MHE (cùng chắn cung ME)

        mà góc MAB =góc MHE (cùng phụ góc HMA)

Suy ra: góc MBA=góc MFE

⇒tứ giác AEFB nội tiếp ( tứ giác có góc trong tại một đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối của đỉnh đó)

Bình luận (2)
duong
Xem chi tiết
thành đô lê
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 1 2021 lúc 19:48

a) \(\Delta ABM\) nội tiếp đường tròn (O) có bán kính AB

=> \(\Delta ABM\) vuông tại M

b) Xét \(\Delta ABM\) vuông tại M, đường cao MH

=> \(AB^2+BH^2=25\)

=> AB =5

Ta có: MH .BC = MA.MB

=> MH =2,4

c) \(\Delta AMC\) vuông tại M, MN là tiếp tuyến 

=> MN = NA= NC =AC/2

Xét \(\Delta OAN\) và \(\Delta OMN\) có:

OA =OH =R

ON chung

NA  = NM

=> \(\Delta OAN=\Delta OMN\)

=> \(\widehat{OAN}=\widehat{OMN}=90^o\)

=> MN \(\perp\) OM

mà M thuộc (O)

=> MN là tiếp tuyến của (O)

d) Ta có: ON là tia phân giác \(\widehat{AOM}\)

OD là phân giác góc BOM

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (kề bù)

=> ON\(\perp\)OD

Xét \(\Delta NOD\) vuông tại O, đường cao OM

\(OM^2=NA.DB=>R^2=NA.DB\) (đpcm)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Van Han
Xem chi tiết
Cold Wind
30 tháng 6 2018 lúc 22:37

3) cách 2 - c/m cân theo góc.

ta sẽ chứng minh tam giác MPE đồng dạng tam giác MAP

Ta có: MEP^ = MEF^

MEF^ = MBA^ (tứ giác EFBA nt)

MBA^ = MPA^ (tứ giác MPBA nt)

=> MEP^ = MPA^

xét tam giác MPE và MAP có:

M^ chung (gt);

MEP^ = MPA^ (cmt)

=> tam giác MPE đồng dạng tam giác MAP (g.g)

=> MPE^ = MAP^

mà MPE^ = MPQ^

và MAP^ = MQP^ (cùng chắn cung MP của (O'))

=> MPQ^ = MQP^ => tam giác PMQ cân tại M

Bình luận (0)
Trâm Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
Cương Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 23:20

a) Xét (O) có

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ACB}=90^0\)

Xét tứ giác BHKC có 

\(\widehat{BHK}+\widehat{BCK}=180^0\)

nên BHKC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
quinnhu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 8:03

c: 1/MA+1/MB min

=>(MA+MB)/MA*MB min

=>MA+MB/MH*AB min

=>M là điểm chính giữa của cung AB

Bình luận (0)
le bui
Xem chi tiết
Hương Giang Đỗ
17 tháng 4 2018 lúc 16:54

bạn xem của nguyễn thị mai anh nhé

Bình luận (0)
Alice Nguyễn
Xem chi tiết